Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh của than và nhiên liệu khoáng rắn theo phương pháp ESCHKA TCVN 175:2015 (ISO 334:2013) chuyên nghiệp và có độ chính xác. Dịch vụ thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh của than tại Viện Đo lường Kiểm định và Thử nghiệm (IMIT) là một quá trình quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tuân thủ các quy định về môi trường trong ngành công nghiệp than.
1. Xác định hàm lượng lưu huỳnh là gì?
Lưu huỳnh là thành phần cháy trong nhiên liệu. Thông thường lưu huỳnh tồn tại trong than dưới 3 dạng, đó là:
Lưu huỳnh sunfat Shc tức là lưu huỳnh tồn tại dưới dạng sulfat vô cơ.
Lưu huỳnh pyrit, tức là lưu huỳnh tồn tại dưới dạng pirit và maccazit.
Lưu huỳnh hữu cơ, tức là lưu huỳnh tồn tại dưới dạng các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ.
Lưu huỳnh hữu cơ và khoáng chất có thể tham gia quá trình cháy gọi là lưu huỳnh cháy Sc.
Trong khi đó, lưu huỳnh sunfat thường nằm dưới dạng CaSO4, MgSO4 , FeSO4 ... Những liên kết này không tham gia quá trình cháy mà chuyển thành tro của nhiên liệu. Chúng nóng chảy vào đóng keo, đây cũng chính là nguyên nhân hình thành keo xỉ. Vì vậy muốn than không keo xỉ, ta phải chọn than có hàm lượng lưu huỳnh thấp.
2. Tại sao phải xác định hàm lượng lưu huỳnh
Lưu huỳnh giải phóng trong quá trình đốt than gây ô nhiễm. Hàm lượng lưu huỳnh được phân tích xác định để đánh giá phẩm cấp than trong các hợp đồng thương mại.
Nhiệt trị của lưu huỳnh bằng khoảng 1/3 nhiệt trị của cacbon. Khi cháy lưu huỳnh sẽ tạo ra khí SO2 hoặc SO3 . Lúc gặp hơi nước SO3 dễ hoà tan tạo ra axit H2SO4 gây ăn mòn kim loại. Khí SO2 thải ra ngoài, có mùi rất khó chịu và là khí độc nguy hiểm. Chính vì vậy, chỉ cần bằng trực quan cũng có thể cho ta biết than có hàm lượng lưu huỳnh nhiều hay ít.
Khí thải than đá ra môi trường là vô cùng nghiêm trọng
Đối với nhiều mục đích, biết được tổng hàm lượng lưu huỳnh của than là đủ, nhưng đối với một vấn đề cụ thể như khi cần phân loại và làm sạch than, thì việc biết được sự phân bố lưu huỳnh trong thành phần than và khoáng chất cũng là rất cần thiết.
3. Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh như thế nào
Đốt mẫu hỗn hợp eska (magiê oxit và natri cacbonat), hòa tan các sunfat tạo thành và kết tủa các ion sunfat bằng bari clorua ở dạng bari sunfat rồi xác định bằng phương pháp trọng lượng.
Phần mẫu thử được nung trong môi trường oxy hóa với hỗn hợp Eschka tại 800 °C để loại các chất dễ cháy và chuyển lưu huỳnh thành sulfat. Sau đó chiết bằng dung dịch axit clohydric và xác định theo phương pháp khối lượng bằng kết tủa với bari clorua.
Thiết bị xác định hàm lượng lưu huỳnh trong than đá.
Hiện nay đã sẵn có các phương pháp sử dụng thiết bị dùng để xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng nhanh chóng hơn. Nếu sử dụng phương pháp như vậy, thì điều quan trọng là chứng minh được phương pháp đó không có độ chệch, khi so sánh với phương pháp chuẩn này, và phương pháp đó có các mức về độ lặp lại và độ tái lập bằng hoặc tốt hơn so với các giá trị qui định trong phương pháp chuẩn.
Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh tại IMIT theo phương pháp ESCHKA TCVN 175:2015 (ISO 334:2013) cam kết cung cấp các dịch vụ chất lượng và đáng tin cậy để đo lường hàm lượng lưu huỳnh trong các mẫu than.
4. Tại sao lại chọn dịch vụ của IMIT?
Ưu điểm của dịch vụ IMIT
Để được tư vấn chi tiết các dịch vụ, liên hệ với chúng tôi:
Địa chỉ: Số 25-27, Phố Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Viện Đo lường Kiểm định và Thử nghiệm (IMIT) kết hợp với Trung tâm Chứng nhận và Kiểm Định Chất Lượng Opacontrol hân hạnh được phục vụ quý khách. Mọi yêu cầu về Thử nghiệm, Kiểm Định, Thử Nghiệm và Chứng nhận vui lòng liên hệ:
5. Các thử nghiệm khác về than và nhiên liệu khoáng rắn
Mô tả
Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh của than và nhiên liệu khoáng rắn theo phương pháp ESCHKA TCVN 175:2015 (ISO 334:2013) chuyên nghiệp và có độ chính xác. Dịch vụ thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh của than tại Viện Đo lường Kiểm định và Thử nghiệm (IMIT) là một quá trình quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tuân thủ các quy định về môi trường trong ngành công nghiệp than.
1. Xác định hàm lượng lưu huỳnh là gì?
Lưu huỳnh là thành phần cháy trong nhiên liệu. Thông thường lưu huỳnh tồn tại trong than dưới 3 dạng, đó là:
Lưu huỳnh hữu cơ và khoáng chất có thể tham gia quá trình cháy gọi là lưu huỳnh cháy Sc.
Tham khảo:
Xác định hàm lượng lưu huỳnh trong than
Trong khi đó, lưu huỳnh sunfat thường nằm dưới dạng CaSO4, MgSO4 , FeSO4 ... Những liên kết này không tham gia quá trình cháy mà chuyển thành tro của nhiên liệu. Chúng nóng chảy vào đóng keo, đây cũng chính là nguyên nhân hình thành keo xỉ. Vì vậy muốn than không keo xỉ, ta phải chọn than có hàm lượng lưu huỳnh thấp.
2. Tại sao phải xác định hàm lượng lưu huỳnh
Lưu huỳnh giải phóng trong quá trình đốt than gây ô nhiễm. Hàm lượng lưu huỳnh được phân tích xác định để đánh giá phẩm cấp than trong các hợp đồng thương mại.
Nhiệt trị của lưu huỳnh bằng khoảng 1/3 nhiệt trị của cacbon. Khi cháy lưu huỳnh sẽ tạo ra khí SO2 hoặc SO3 . Lúc gặp hơi nước SO3 dễ hoà tan tạo ra axit H2SO4 gây ăn mòn kim loại. Khí SO2 thải ra ngoài, có mùi rất khó chịu và là khí độc nguy hiểm. Chính vì vậy, chỉ cần bằng trực quan cũng có thể cho ta biết than có hàm lượng lưu huỳnh nhiều hay ít.
Khí thải than đá ra môi trường là vô cùng nghiêm trọng
Đối với nhiều mục đích, biết được tổng hàm lượng lưu huỳnh của than là đủ, nhưng đối với một vấn đề cụ thể như khi cần phân loại và làm sạch than, thì việc biết được sự phân bố lưu huỳnh trong thành phần than và khoáng chất cũng là rất cần thiết.
3. Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh như thế nào
Đốt mẫu hỗn hợp eska (magiê oxit và natri cacbonat), hòa tan các sunfat tạo thành và kết tủa các ion sunfat bằng bari clorua ở dạng bari sunfat rồi xác định bằng phương pháp trọng lượng.
Phần mẫu thử được nung trong môi trường oxy hóa với hỗn hợp Eschka tại 800 °C để loại các chất dễ cháy và chuyển lưu huỳnh thành sulfat. Sau đó chiết bằng dung dịch axit clohydric và xác định theo phương pháp khối lượng bằng kết tủa với bari clorua.
Thiết bị xác định hàm lượng lưu huỳnh trong than đá.
Hiện nay đã sẵn có các phương pháp sử dụng thiết bị dùng để xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng nhanh chóng hơn. Nếu sử dụng phương pháp như vậy, thì điều quan trọng là chứng minh được phương pháp đó không có độ chệch, khi so sánh với phương pháp chuẩn này, và phương pháp đó có các mức về độ lặp lại và độ tái lập bằng hoặc tốt hơn so với các giá trị qui định trong phương pháp chuẩn.
Thử nghiệm xác định hàm lượng lưu huỳnh tại IMIT theo phương pháp ESCHKA TCVN 175:2015 (ISO 334:2013) cam kết cung cấp các dịch vụ chất lượng và đáng tin cậy để đo lường hàm lượng lưu huỳnh trong các mẫu than.
4. Tại sao lại chọn dịch vụ của IMIT?
Ưu điểm của dịch vụ IMIT
Để được tư vấn chi tiết các dịch vụ, liên hệ với chúng tôi:
Viện Đo lường Kiểm định và Thử nghiệm (IMIT) kết hợp với Trung tâm Chứng nhận và Kiểm Định Chất Lượng Opacontrol hân hạnh được phục vụ quý khách. Mọi yêu cầu về Thử nghiệm, Kiểm Định, Thử Nghiệm và Chứng nhận vui lòng liên hệ:
5. Các thử nghiệm khác về than và nhiên liệu khoáng rắn
Bình luận